Điều gì sẽ xảy ra nếu Mặt Trăng của chúng ta bị vỡ ?
Điều gì sẽ xảy đến nếu như Mặt Trăng bị tách vỡ ra, nhưng giả sử những mảnh vỡ đó không ảnh hưởng đến sự sống trên Trái Đất, hành tinh của chúng ta sẽ như thế nào nếu thay vì một Mặt Trăng lớn, nó lại là những Mặt Trăng nhỏ bé khác ?
Chúng ta không thể tránh né khỏi những thảm họa nếu như chúng ta có hai Mặt Trăng. Bây giờ giả sử Mặt Trăng của chúng ta bị thiên thạch, tiểu hành tinh hay sao chổi va chạm vào và tách vỡ nó ra làm hai, chúng ta không nói đến chuyện những mảnh vỡ văng tung tóe kia ảnh hưởng đến Trái Đất. Khi bị tách vỡ ra như vậy, mỗi nửa Mặt Trăng sẽ đến gần Trái Đất hơn và lực hấp dẫn của nó lên Trái Đất sẽ mạnh hơn, do đó sóng lớn và thủy triều sẽ diễn ra nhanh chóng, mạnh mẽ và nhiều hơn, động đất và núi lửa sẽ tích cực hoạt động hơn rồi chúng sẽ thải tro, bụi, carbon dyoxit vào khí quyển để gây hiệu ứng nhà kính và giết chết rất nhiều loại động vật cùng với thực vật.
Không nhiều người nhận ra rằng khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, lực hấp dẫn của nó làm thủy triều dâng lên và lực này được cho là lý do khiến vòng quay quanh trục của Trái Đất giảm từ 6 tiếng mỗi ngày xuống còn 24 tiếng mỗi ngày. Nhưng khi mỗi nửa của Mặt Trăng tiến gần Trái Đất hơn thì lực hấp dẫn của nó càng mạnh mẽ hơn, điều này khiến cho chu trình quay quanh trục của Trái Đất nhanh hơn và chu kỳ ngày đêm cũng nhanh theo.
Nếu xuất hiện thêm một Mặt Trăng nữa trên bầu trời thì nó sẽ rất đẹp, ban đêm của chúng ta sẽ tươi sáng hơn. Nhưng ánh sáng của nó làm ảnh hưởng cuộc sống về đêm, những loài thú vật sẽ không ra ngoài để săn, và nhiều động vật khác sẽ bị chết khi đi ra ngoài.
Khi bị thiên thể khác va chạm và tách là đôi, Mặt Trăng sẽ là một thiên thể sáng trên bầu trời, nhưng sau đó nó sẽ nguội dần đi và hoạt động núi lửa sẽ diễn ra. Chúng ta sẽ có thể quan sát những vụ phun trào núi lửa trên Mặt Trăng bằng mắt thường - đó là một cảnh tượng tuyệt vời, nhưng những dòng vật chất phun trào đó sẽ bị đẩy ra ngoài không gian và thực hiện một vòng đi quanh Trái Đất. Thế là Trái Đất có một chiếc vành đai đẹp tuyệt và chết người, vì đó là một nguồn thiên thạch dồi dạo phóng thẳng xuống hành tinh xanh.
Đồ họa bởi Paulette Richardson. |
Chúng ta không thể tránh né khỏi những thảm họa nếu như chúng ta có hai Mặt Trăng. Bây giờ giả sử Mặt Trăng của chúng ta bị thiên thạch, tiểu hành tinh hay sao chổi va chạm vào và tách vỡ nó ra làm hai, chúng ta không nói đến chuyện những mảnh vỡ văng tung tóe kia ảnh hưởng đến Trái Đất. Khi bị tách vỡ ra như vậy, mỗi nửa Mặt Trăng sẽ đến gần Trái Đất hơn và lực hấp dẫn của nó lên Trái Đất sẽ mạnh hơn, do đó sóng lớn và thủy triều sẽ diễn ra nhanh chóng, mạnh mẽ và nhiều hơn, động đất và núi lửa sẽ tích cực hoạt động hơn rồi chúng sẽ thải tro, bụi, carbon dyoxit vào khí quyển để gây hiệu ứng nhà kính và giết chết rất nhiều loại động vật cùng với thực vật.
Không nhiều người nhận ra rằng khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, lực hấp dẫn của nó làm thủy triều dâng lên và lực này được cho là lý do khiến vòng quay quanh trục của Trái Đất giảm từ 6 tiếng mỗi ngày xuống còn 24 tiếng mỗi ngày. Nhưng khi mỗi nửa của Mặt Trăng tiến gần Trái Đất hơn thì lực hấp dẫn của nó càng mạnh mẽ hơn, điều này khiến cho chu trình quay quanh trục của Trái Đất nhanh hơn và chu kỳ ngày đêm cũng nhanh theo.
Nếu xuất hiện thêm một Mặt Trăng nữa trên bầu trời thì nó sẽ rất đẹp, ban đêm của chúng ta sẽ tươi sáng hơn. Nhưng ánh sáng của nó làm ảnh hưởng cuộc sống về đêm, những loài thú vật sẽ không ra ngoài để săn, và nhiều động vật khác sẽ bị chết khi đi ra ngoài.
Khi bị thiên thể khác va chạm và tách là đôi, Mặt Trăng sẽ là một thiên thể sáng trên bầu trời, nhưng sau đó nó sẽ nguội dần đi và hoạt động núi lửa sẽ diễn ra. Chúng ta sẽ có thể quan sát những vụ phun trào núi lửa trên Mặt Trăng bằng mắt thường - đó là một cảnh tượng tuyệt vời, nhưng những dòng vật chất phun trào đó sẽ bị đẩy ra ngoài không gian và thực hiện một vòng đi quanh Trái Đất. Thế là Trái Đất có một chiếc vành đai đẹp tuyệt và chết người, vì đó là một nguồn thiên thạch dồi dạo phóng thẳng xuống hành tinh xanh.
Anh Tuấn Nguyễn theo From Quarks to Quasars