NASA sẽ làm cách nào để cứu sống tàu săn hành tinh Kepler ?
Scott Hubbard - giáo sư tư vấn hàng không và du hành vũ trụ - giải thích cách mà NASA sẽ làm để cho con tàu vũ trụ Kepler làm việc trở lại sau khi nó gặp sự cố vào ngày thứ tư, 15/5 vừa qua.
NASA đã chính thức công bố vào hôm thứ tư, 15/5 vừa qua rằng con tàu vũ trụ Kepler chuyên tìm kiếm những ngoại hành tinh đã gặp một sự cố và có nguy cơ ngừng hoạt động vĩnh viễn.
Scott Hubbard là giáo sư tư vấn hàng không và du hành vũ trụ tại trường Kỹ thuật Stanford, từng là giám đốc tại trung tâm nghiên cứu Ames của NASA trong nhiều giai đoạn chế tạo kính viễn vọng không gian Kepler. Ông cũng từng làm chung nhiều dự án với William Borucki - một nhà khoa học nghiên cứu các lực đẩy và là người phê duyệt chính thức cho các sứ mệnh trong nhiều thập kỷ nay.
Một hình ảnh của kính Kepler có thể phát hiện 100.000 ngôi sao cùng một lúc, và để phát hiện ra những ngoại hành tinh (những hành tinh quay xung quanh những ngôi sao khác bên ngoài hệ Mặt Trời) thì kính phải ổn định để ánh sáng từ những ngôi sao không bị lệch. Một nhóm bốn con quay trong chiếc bánh xe đã ngừng hoạt động vào hồi năm trước, phải ít nhất ba trong bốn con quay này hoạt động thì mới có thể di chuyển và định hướng cho Kepler, sự cố này đã làm cho những con quay này ngưng hoạt động. Nhưng mới đây nhất, bánh xe số hai của Kepler đã không còn chạy và kính đã ngừng hoạt động.
Dưới đây là cuộc phỏng vấn với nhóm thông tấn của trường Stanford, Hubbard giải thích những cách mà NASA sẽ làm để cứu cỗ máy săn hành tinh Kepler quay về trạng thái hoạt động, hoặc là một tương lai xấu cho anh chàng thợ săn này.
Sự mất mát sẽ lớn như thế nào nếu kính viễn vọng không gian Kepler không sửa chữa được ?
Lợi nhuận khoa học từ sứ mệnh Kepler thật đáng kinh ngạc và nó đã làm thay đổi cái nhìn của chúng ta về thế giới bên ngoài hệ Mặt Trời, bây giờ chúng ta biết rằng có hành tinh xuất hiện ở khắp nơi trong vũ trụ này.
Sẽ thật buồn nếu nó không được tiếp tục nữa, kính viễn vọng không gian Kepler đã phát hiện được 2700 ngoại hành tinh, trong đó có nhiều hành tinh ở vùng có thể tồn tại sự sống như Trái Đất, nơi mà nước có thể tồn tại ở dạng lỏng.
Kepler đã thực hiện được những gì mà các nhà quản lý muốn, đó là để lại một "kho" hành tinh bên ngoài hệ Mặt Trời. Còn khoảng một nửa dữ liệu của nó vẫn chưa được phân tích cụ thể để phát hiện ra những ứng viên có thể tồn tại sự sống.
Các kỹ sư của NASA sẽ làm như thế nào để Kepler hoạt động trở lại ?
Có hai cách khả thi để cứu hộ tàu Kepler. Một là sẽ cố mọi nỗ lực nhằm cho các con quay đã ngừng hoạt động 1 năm trước đây có thể hoạt động trở lại. Chúng được đặt trên những miếng kim loại, vì thế ma sát sẽ tham gia vào quá trình hoạt động của chúng nếu những chất bôi trơn trong đó ngồi yên không làm gì hết, hi vọng chúng sẽ tiếp tục bôi trơn máy để những con quay có thể tiếp tục quay.
Cách thứ hai - cách này chưa từng được thử nghiệm, là việc sử dụng một động cơ đẩy sử dụng năng lượng Mặt Trời để hoạt động như là một bánh xe rời thêm vào. Cách này chưa từng được nghiên cứu một cách kĩ càng, nhưng nó thật ấn tượng, vì có thể yêu cầu bất cứ lệnh nào cho bất cứ tàu vũ trụ nào.
Kính Kepler có thể nghiên cứu các loại thiên thể khác không ?
Người ta thường hỏi về việc sử dụng nó để nghiên cứu các đối tượng gần Trái Đất như là các tiểu hành tinh. Kepler mang theo một quang kế, chứ không phải một máy ảnh, nó nhìn thẳng vào ánh sáng của các ngôi sao ở xa và truyền về các tia sáng từ ngôi sao đó trên những máy dò tìm, nên đây không phải là một ý tưởng tốt khi biến nó thành cỗ máy săn tìm tiểu hành tinh, hay một kiểu thiên thể tương tự thế.
Dù nó có thể hoạt động như một chàng thợ săn săn lùng tiểu hành tinh hay là cái gì đó đi nữa, thì nó sẽ phải được nghiên cứu trước, nhưng Kepler không được xây dựng như một chiếc máy ảnh, nên điều này sẽ là không thể. Những trung tâm nghiên cứu như Ames hay Phòng thí nghiệm Jet Propulsion đã là những người làm công việc này tốt nhất thế giới rồi.
Và kết cục thế nào cho kính viễn vọng Kepler ?
Vẫn còn một nửa dữ liệu chưa được phân tính để phát hiện ra những ứng viên sáng giá có điều kiện giống với Trái Đất, vì thế những cuộc hành trình khám phá sẽ phải được tiếp tục.
Mặc dù thế, quan trọng là phải làm rõ ràng mục đích đầu tiên của sứ mệnh là tìm những hành tinh có thể tồn tại sự sống. Kepler đã tiên phong cho những sứ mệnh săn tìm ngoại hành tinh khác như Vệ tinh khảo sát sự chuyển động sượt qua của những hành tinh đối với các ngôi sao (Transiting Exoplanet Survey Satellite - TESS), hay Cỗ máy săn tìm hành tinh từ mặt đất (Terrestrial Planet Finder - TPF). Những sứ mệnh này sẽ mau chóng tìm ra những hành tinh có điều kiện thích hợp như Trái Đất trong tương lai gần.
NASA đã chính thức công bố vào hôm thứ tư, 15/5 vừa qua rằng con tàu vũ trụ Kepler chuyên tìm kiếm những ngoại hành tinh đã gặp một sự cố và có nguy cơ ngừng hoạt động vĩnh viễn.
Scott Hubbard là giáo sư tư vấn hàng không và du hành vũ trụ tại trường Kỹ thuật Stanford, từng là giám đốc tại trung tâm nghiên cứu Ames của NASA trong nhiều giai đoạn chế tạo kính viễn vọng không gian Kepler. Ông cũng từng làm chung nhiều dự án với William Borucki - một nhà khoa học nghiên cứu các lực đẩy và là người phê duyệt chính thức cho các sứ mệnh trong nhiều thập kỷ nay.
Một hình ảnh của kính Kepler có thể phát hiện 100.000 ngôi sao cùng một lúc, và để phát hiện ra những ngoại hành tinh (những hành tinh quay xung quanh những ngôi sao khác bên ngoài hệ Mặt Trời) thì kính phải ổn định để ánh sáng từ những ngôi sao không bị lệch. Một nhóm bốn con quay trong chiếc bánh xe đã ngừng hoạt động vào hồi năm trước, phải ít nhất ba trong bốn con quay này hoạt động thì mới có thể di chuyển và định hướng cho Kepler, sự cố này đã làm cho những con quay này ngưng hoạt động. Nhưng mới đây nhất, bánh xe số hai của Kepler đã không còn chạy và kính đã ngừng hoạt động.
Dưới đây là cuộc phỏng vấn với nhóm thông tấn của trường Stanford, Hubbard giải thích những cách mà NASA sẽ làm để cứu cỗ máy săn hành tinh Kepler quay về trạng thái hoạt động, hoặc là một tương lai xấu cho anh chàng thợ săn này.
Sự mất mát sẽ lớn như thế nào nếu kính viễn vọng không gian Kepler không sửa chữa được ?
Lợi nhuận khoa học từ sứ mệnh Kepler thật đáng kinh ngạc và nó đã làm thay đổi cái nhìn của chúng ta về thế giới bên ngoài hệ Mặt Trời, bây giờ chúng ta biết rằng có hành tinh xuất hiện ở khắp nơi trong vũ trụ này.
Sẽ thật buồn nếu nó không được tiếp tục nữa, kính viễn vọng không gian Kepler đã phát hiện được 2700 ngoại hành tinh, trong đó có nhiều hành tinh ở vùng có thể tồn tại sự sống như Trái Đất, nơi mà nước có thể tồn tại ở dạng lỏng.
Kepler đã thực hiện được những gì mà các nhà quản lý muốn, đó là để lại một "kho" hành tinh bên ngoài hệ Mặt Trời. Còn khoảng một nửa dữ liệu của nó vẫn chưa được phân tích cụ thể để phát hiện ra những ứng viên có thể tồn tại sự sống.
Các kỹ sư của NASA sẽ làm như thế nào để Kepler hoạt động trở lại ?
Có hai cách khả thi để cứu hộ tàu Kepler. Một là sẽ cố mọi nỗ lực nhằm cho các con quay đã ngừng hoạt động 1 năm trước đây có thể hoạt động trở lại. Chúng được đặt trên những miếng kim loại, vì thế ma sát sẽ tham gia vào quá trình hoạt động của chúng nếu những chất bôi trơn trong đó ngồi yên không làm gì hết, hi vọng chúng sẽ tiếp tục bôi trơn máy để những con quay có thể tiếp tục quay.
Cách thứ hai - cách này chưa từng được thử nghiệm, là việc sử dụng một động cơ đẩy sử dụng năng lượng Mặt Trời để hoạt động như là một bánh xe rời thêm vào. Cách này chưa từng được nghiên cứu một cách kĩ càng, nhưng nó thật ấn tượng, vì có thể yêu cầu bất cứ lệnh nào cho bất cứ tàu vũ trụ nào.
Kính Kepler có thể nghiên cứu các loại thiên thể khác không ?
Người ta thường hỏi về việc sử dụng nó để nghiên cứu các đối tượng gần Trái Đất như là các tiểu hành tinh. Kepler mang theo một quang kế, chứ không phải một máy ảnh, nó nhìn thẳng vào ánh sáng của các ngôi sao ở xa và truyền về các tia sáng từ ngôi sao đó trên những máy dò tìm, nên đây không phải là một ý tưởng tốt khi biến nó thành cỗ máy săn tìm tiểu hành tinh, hay một kiểu thiên thể tương tự thế.
Dù nó có thể hoạt động như một chàng thợ săn săn lùng tiểu hành tinh hay là cái gì đó đi nữa, thì nó sẽ phải được nghiên cứu trước, nhưng Kepler không được xây dựng như một chiếc máy ảnh, nên điều này sẽ là không thể. Những trung tâm nghiên cứu như Ames hay Phòng thí nghiệm Jet Propulsion đã là những người làm công việc này tốt nhất thế giới rồi.
Và kết cục thế nào cho kính viễn vọng Kepler ?
Vẫn còn một nửa dữ liệu chưa được phân tính để phát hiện ra những ứng viên sáng giá có điều kiện giống với Trái Đất, vì thế những cuộc hành trình khám phá sẽ phải được tiếp tục.
Mặc dù thế, quan trọng là phải làm rõ ràng mục đích đầu tiên của sứ mệnh là tìm những hành tinh có thể tồn tại sự sống. Kepler đã tiên phong cho những sứ mệnh săn tìm ngoại hành tinh khác như Vệ tinh khảo sát sự chuyển động sượt qua của những hành tinh đối với các ngôi sao (Transiting Exoplanet Survey Satellite - TESS), hay Cỗ máy săn tìm hành tinh từ mặt đất (Terrestrial Planet Finder - TPF). Những sứ mệnh này sẽ mau chóng tìm ra những hành tinh có điều kiện thích hợp như Trái Đất trong tương lai gần.
Anh Tuấn Nguyễn theo Stanford