Lịch thiên văn năm 2014
Như vậy là năm 2013 sắp kết thúc và chúng ta đang sắp bước sang năm 2014. Năm 2013 khép lại với rất nhiều sự kiện thiên văn và hầu hết là những sao chổi, những lần giao hội cực gần của những thiên thể, những lần nhật/nguyệt thực một/bán/toàn phần trên toàn thế giới và những cơn mưa sao băng rực rỡ. Và năm 2014 thì sao ? Chúng ta hãy cùng điểm qua những sự kiện bên dưới đây nhé. Chú ý là thời gian bên dưới đây đã được chuyển đổi sang giờ Việt Nam, múi giờ GMT+7.
Bạn có thể tải lịch về dưới dạng tập tin pdf tại đây.
Ngày 1/1 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 18:14. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 2, 3/1 - Mưa sao băng Quadrantids. Mưa sao băng Quadrantids là một cơn mưa sao băng trên mức trung bình với lượng sao băng lên đến 40 sao/giờ. Cơn mưa sao băng nầy thường diễn ra từ ngày 1/1 đến 5/1 và năm nay đạt cực điểm là vào 2 và 3/1. Trăng lưỡi liềm mỏng sẽ xuất hiện vào đầu buổi tối và để lại cho chúng ta một đêm thật tuyệt vời khi không có ánh trăng.
Ngày 5/1 - Sao Mộc đạt vị trí đối lập. Hành tinh khí khổng lồ sẽ đạt vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó được chiếu sáng đầy đủ nhất bởi Mặt Trời. Đây là thời gian tốt nhất để chụp hình và quan sát Sao Mộc. Một chiếc kính thiên văn cỡ vừa sẽ cho bạn thấy chi tiết về bề mặt của nó, khi quan sát qua ống nhòm bạn sẽ thấy được bốn vệ tinh lớn nhất của nó.
Ngày 16/1 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 11:52.
Ngày 31/1 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 4:38. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 15/2 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 6:53.
Ngày 1/3 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 15:00. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 17/3 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 00:08.
Ngày 20/3 - Xuân phân. Xuân phân sẽ diễn ra vào 23:57. Mặt Trời sẽ chiếu sáng trực tiếp trên đường xích đạo và thời gian ngày đêm sẽ dài bằng nhau trên toàn thế giới. Đây là ngày đầu tiên của mùa xuân ở bắc bán cầu và là ngày đầu tiên của mùa thu ở nam bán cầu.
Ngày 31/3 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 01:45. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 8/4 - Sao Hỏa đạt vị trí đối lập. Hành tinh đỏ sẽ đạt vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó được chiếu sáng đầy đủ nhất bởi Mặt Trời. Đây là thời gian tốt nhất để chụp hình và quan sát Sao Hỏa. Một chiếc kính thiên văn cỡ vừa sẽ cho bạn thấy chi tiết về những vùng địa hình trên bề mặt của nó, thậm chí bạn còn có thể quan sát được đỉnh băng trắng ở cực của nó.
Ngày 15/4 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 14:42.
Ngày 15/4 - Nguyệt thực toàn phần. Nguyệt thực toàn phần diễn ra khi Mặt Trăng đi hoàn toàn vào vùng bóng tối của Trái Đất. Trong suốt quá trình này, Mặt Trăng sẽ dần tối hơn và sau đó sẽ có màu đỏ cam. Lần nguyệt thực nầy sẽ quan sát được ở hầu hết Bắc Mỹ, Nam Phi và Châu Úc. Việt Nam sẽ không quan sát được lần nguyệt thực nầy. Xem bản đồ và thông tin bởi NASA.
Ngày 22, 23/4 - Mưa sao băng Lyrids. Mưa sao băng Lyrids là một cơn mưa sao băng trung bình với lượng sao băng khoảng 20 sao/giờ. Cơn mưa sao băng nầy thường diễn ra từ ngày 16/4 đến 25/4 và năm nay đạt cực điểm là vào ngày 22 và 23/4. Trăng gần tròn sẽ xuất hiện ở bầu trời hướng tây và là một vấn đề nhỏ trong buổi quan sát này.
Ngày 29/4 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 13:14. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 29/4 - Nhật thực hình khuyên. Nhật thực hình khuyên diễn ra khi Mặt Trăng nằm ở giữa Trái Đất và Mặt Trời tại vị trí quá xa Trái Đất nên không che khuất Mặt Trời hoàn toàn được. Kết quả là tạo thành một chiếc vòng ánh sáng xung quanh phần Mặt Trời bị che khuất. Nhật thực lần này sẽ quan sát được từ bờ biển Nam Phi, qua Châu Nam Cực rồi đến đông Úc. Xem bản đồ và thông tin bởi NASA.
Ngày 5, 6/5 - Mưa sao băng Eta Aquarids. Mưa sao băng Eta Aquadrids là một cơn mưa sao băng trên mức trung bình với lượng sao băng có thể lên đến 60 sao/giờ khi quan sát ở nam bán cầu và 30 sao/giờ ở bắc bán cầu. Cơn mưa sao băng nầy thường diễn ra từ ngày 19/4 đến 28/5 và năm nay đạt cực điểm là vào ngày 5 và 6/5. Trăng lưỡi liềm sẽ xuất hiện vào sau nửa đêm và để lại cho chúng ta một đêm thật tuyệt vời khi không có ánh trăng.
Ngày 10/5 - Sao Thổ đạt vị trí đối lập. Hành tinh chiếc nhẫn sẽ đạt vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó được chiếu sáng đầy đủ nhất bởi Mặt Trời. Đây là thời gian tốt nhất để chụp hình và quan sát Sao Thổ và những mặt trăng của nó. Một chiếc kính thiên văn cỡ vừa hoặc lớn sẽ cho bạn thấy chi tiết về vành đai và những mặt trăng của nó.
Ngày 15/5 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 02:16.
Ngày 29/5 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 01:40. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 7/6 - Mặt Trăng và Sao Hỏa giao hội. Mặt Trăng sẽ cách Sao Hỏa chỉ 2 độ trên bầu trời hoàng hôn. Trăng bán nguyệt sẽ có độ sáng biểu kiến là -12,2 và Sao Hỏa là -0,8. Hãy quan sát hai thiên thể nầy ở bầu trời hướng tây ngay sau khi Mặt Trời lặn. Cặp thiên thể sẽ ở trên bầu trời đến khoảng 6 tiếng đồ hồng sau khi hoàng hôn.
Ngày 13/6 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 11:11.
Ngày 21/6 - Hạ chí. Hạ chí sẽ diễn ra vào 17:51. Cực bắc Trái Đất sẽ nghiêng về phía Mặt Trời, Mặt Trời sẽ đạt đến điểm cực bắc trên bầu trời. Đây là ngày đầu tiên của mùa hè ở bắc bán cầu và là ngày đầu tiên của mùa đông ở nam bán cầu.
Ngày 27/6 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 15:08. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 12/7 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 18:25.
Ngày 27/7 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 05:42. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 28, 29/7 - Mưa sao băng Delta Aquarids. Mưa sao băng Delta Aquadrids là một cơn mưa sao băng trung bình với lượng sao băng khoảng 20 sao/giờ. Cơn mưa sao băng nầy thường diễn ra từ ngày 12/7 đến 23/8 và năm nay đạt cực điểm là vào ngày 28 và 29/7. Trăng lưỡi liềm mỏng sẽ xuất hiện vào đầu buổi tối và để lại cho chúng ta một đêm thật tuyệt vời khi không có ánh trăng.
Ngày 11/8 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 01:09.
Ngày 12, 13/8 - Mưa sao băng Perseids. Mưa sao băng Perseids là một trong những cơn mưa sao băng đẹp nhất với lượng sao băng có thể lên đến 60 sao/giờ. Cơn mưa sao băng nầy thường diễn ra từ ngày 17/7 đến 24/8 và năm nay đạt cực điểm là vào ngày 12 và 13/8. Trăng khuyết sắp tròn sẽ làm mờ bớt một số vệt sao băng.
Ngày 18/8 - Sao Kim và Sao Mộc giao hội. Sự giao hội là một sự kiện hiếm khi hai hay nhiều thiên thể nằm rất gần nhau trên bầu trời buổi sáng. Hai hành tinh sáng sẽ đến gần nhau và cách nhau chỉ nửa độ trên bầu trời bình minh. Cụm sao tổ ong (M44) thuộc chòm sao Cancer (Cự Giải) cũng sẽ tham gia buổi trình diễn và cách chúng chỉ 1 độ.
Ngày 25/8 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 21:13. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 29/8 - Sao Hải Vương đạt vị trí đối lập. Hành tinh xanh dương khổng lồ sẽ đạt vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó được chiếu sáng đầy đủ nhất bởi Mặt Trời. Đây là thời gian tốt nhất để chụp hình và quan sát Sao Hải Vương. Nhưng do khoảng cách từ chúng ta đến đó nên nó chỉ xuất hiện như là một chấm xanh dương dù quan sát qua kính thiên văn cỡ lớn.
Ngày 9/9 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 08:38.
Ngày 23/9 - Thu phân. Thu phân sẽ diễn ra vào 09:29. Mặt Trời sẽ chiếu sáng trực tiếp trên đường xích đạo và thời gian ngày đêm sẽ dài bằng nhau trên toàn thế giới. Đây là ngày đầu tiên của mùa thu ở bắc bán cầu và là ngày đầu tiên của mùa xuân ở nam bán cầu.
Ngày 24/9 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 13:14. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 7/10 - Sao Thiên Vương đạt vị trí đối lập. Hành tinh xanh lá-xanh dương khổng lồ sẽ đạt vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó được chiếu sáng đầy đủ nhất bởi Mặt Trời. Đây là thời gian tốt nhất để chụp hình và quan sát Sao Thiên Vương. Nhưng do khoảng cách từ chúng ta đến đó nên nó chỉ xuất hiện như là một chấm xanh dương-xanh lá dù quan sát qua kính thiên văn cỡ lớn.
Ngày 8/10 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 17:51.
Ngày 8/10 - Nguyệt thực toàn phần. Nguyệt thực toàn phần diễn ra khi Mặt Trăng đi hoàn toàn vào vùng bóng tối của Trái Đất. Trong suốt quá trình này, Mặt Trăng sẽ dần tối hơn và sau đó sẽ có màu đỏ cam. Lần nguyệt thực nầy sẽ quan sát được ở hầu hết Bắc Mỹ, Nam Phi, Đông Á và Châu Úc. Việt Nam sẽ quan sát được lần nguyệt thực nầy vào lúc Mặt Trăng mọc. Xem bản đồ và thông tin bởi NASA.
Ngày 8, 9/10 - Mưa sao băng Dracoids. Mưa sao băng Dracoids là một cơn mưa sao băng nhỏ với lượng sao băng khoảng 10 sao/giờ. Cơn mưa sao băng nầy thường diễn ra từ ngày 6/10 đến 10/10 và năm nay đạt cực điểm là vào ngày 8 và 9/10. Thật không may vì trăng tròn sẽ làm mờ những vệt sao băng sáng nhất.
Ngày 22, 23/10 - Mưa sao băng Orionids. Mưa sao băng Orionids là một cơn mưa sao băng trung bình với lượng sao băng khoảng 20 sao/giờ. Cơn mưa sao băng nầy thường diễn ra từ ngày 2/10 đến 7/11 và năm nay đạt cực điểm là vào 22 và 23/10. Đây thật là một buổi quan sát tuyệt vời vì không có sự xuất hiện của ánh sáng trăng.
Ngày 24/10 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 04:57. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 23/10 - Nhật thực một phần. Nhật thực một phần diễn ra khi Mặt Trăng nằm ở giữa Trái Đất và chỉ che khuất được một phần của Mặt Trời. Nhật thực lần này sẽ quan sát được ở Bắc và Trung Mỹ . Xem bản đồ và thông tin bởi NASA.
Ngày 7/11 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 05:23.
Ngày 17, 18/11 - Mưa sao băng Leonids. Mưa sao băng Leonids là một cơn mưa sao băng trung bình với lượng sao băng khoảng 15 sao/giờ. Cơn mưa sao băng nầy thường diễn ra từ ngày 6/11 đến 30/11 và năm nay đạt cực điểm là vào 17 và 18/11. Dù có sự xuất hiện của trăng khuyết nhưng nó không quấy nhiễu nhiều lắm.
Ngày 22/11 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 07:32. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 6/11 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 07:27.
Ngày 13, 14/12 - Mưa sao băng Gemnids. Mưa sao băng Geminids là vua của những cơn mưa sao băng với lượng sao băng kỷ lục vào khoảng 120 sao/giờ. Cơn mưa sao băng nầy thường diễn ra từ ngày 7/12 đến 17/12 và năm nay đạt cực điểm là vào 13 và 14/12. Dù có sự xuất hiện của trăng khuyết nhưng nó không làm phiền nhiều lắm.
Ngày 22/12 - Đông chí. Đông chí sẽ diễn ra vào 06:03. Cực nam Trái Đất sẽ nghiêng về phía Mặt Trời, Mặt Trời sẽ đạt đến điểm cực nam trên bầu trời. Đây là ngày đầu tiên của mùa đông ở bắc bán cầu và là ngày đầu tiên của mùa hè ở nam bán cầu.
Ngày 22/12 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 08:36. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Bạn có thể tải lịch về dưới dạng tập tin pdf tại đây.
Ngày 1/1 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 18:14. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 2, 3/1 - Mưa sao băng Quadrantids. Mưa sao băng Quadrantids là một cơn mưa sao băng trên mức trung bình với lượng sao băng lên đến 40 sao/giờ. Cơn mưa sao băng nầy thường diễn ra từ ngày 1/1 đến 5/1 và năm nay đạt cực điểm là vào 2 và 3/1. Trăng lưỡi liềm mỏng sẽ xuất hiện vào đầu buổi tối và để lại cho chúng ta một đêm thật tuyệt vời khi không có ánh trăng.
Ngày 5/1 - Sao Mộc đạt vị trí đối lập. Hành tinh khí khổng lồ sẽ đạt vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó được chiếu sáng đầy đủ nhất bởi Mặt Trời. Đây là thời gian tốt nhất để chụp hình và quan sát Sao Mộc. Một chiếc kính thiên văn cỡ vừa sẽ cho bạn thấy chi tiết về bề mặt của nó, khi quan sát qua ống nhòm bạn sẽ thấy được bốn vệ tinh lớn nhất của nó.
Ngày 16/1 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 11:52.
Ngày 31/1 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 4:38. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 15/2 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 6:53.
Ngày 1/3 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 15:00. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 17/3 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 00:08.
Ngày 20/3 - Xuân phân. Xuân phân sẽ diễn ra vào 23:57. Mặt Trời sẽ chiếu sáng trực tiếp trên đường xích đạo và thời gian ngày đêm sẽ dài bằng nhau trên toàn thế giới. Đây là ngày đầu tiên của mùa xuân ở bắc bán cầu và là ngày đầu tiên của mùa thu ở nam bán cầu.
Ngày 31/3 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 01:45. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 8/4 - Sao Hỏa đạt vị trí đối lập. Hành tinh đỏ sẽ đạt vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó được chiếu sáng đầy đủ nhất bởi Mặt Trời. Đây là thời gian tốt nhất để chụp hình và quan sát Sao Hỏa. Một chiếc kính thiên văn cỡ vừa sẽ cho bạn thấy chi tiết về những vùng địa hình trên bề mặt của nó, thậm chí bạn còn có thể quan sát được đỉnh băng trắng ở cực của nó.
Ngày 15/4 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 14:42.
Ngày 15/4 - Nguyệt thực toàn phần. Nguyệt thực toàn phần diễn ra khi Mặt Trăng đi hoàn toàn vào vùng bóng tối của Trái Đất. Trong suốt quá trình này, Mặt Trăng sẽ dần tối hơn và sau đó sẽ có màu đỏ cam. Lần nguyệt thực nầy sẽ quan sát được ở hầu hết Bắc Mỹ, Nam Phi và Châu Úc. Việt Nam sẽ không quan sát được lần nguyệt thực nầy. Xem bản đồ và thông tin bởi NASA.
Bản đồ vùng quan sát nguyệt thực ngày 15/4. Hình ảnh bởi NASA.
Ngày 29/4 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 13:14. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 29/4 - Nhật thực hình khuyên. Nhật thực hình khuyên diễn ra khi Mặt Trăng nằm ở giữa Trái Đất và Mặt Trời tại vị trí quá xa Trái Đất nên không che khuất Mặt Trời hoàn toàn được. Kết quả là tạo thành một chiếc vòng ánh sáng xung quanh phần Mặt Trời bị che khuất. Nhật thực lần này sẽ quan sát được từ bờ biển Nam Phi, qua Châu Nam Cực rồi đến đông Úc. Xem bản đồ và thông tin bởi NASA.
Ngày 5, 6/5 - Mưa sao băng Eta Aquarids. Mưa sao băng Eta Aquadrids là một cơn mưa sao băng trên mức trung bình với lượng sao băng có thể lên đến 60 sao/giờ khi quan sát ở nam bán cầu và 30 sao/giờ ở bắc bán cầu. Cơn mưa sao băng nầy thường diễn ra từ ngày 19/4 đến 28/5 và năm nay đạt cực điểm là vào ngày 5 và 6/5. Trăng lưỡi liềm sẽ xuất hiện vào sau nửa đêm và để lại cho chúng ta một đêm thật tuyệt vời khi không có ánh trăng.
Ngày 10/5 - Sao Thổ đạt vị trí đối lập. Hành tinh chiếc nhẫn sẽ đạt vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó được chiếu sáng đầy đủ nhất bởi Mặt Trời. Đây là thời gian tốt nhất để chụp hình và quan sát Sao Thổ và những mặt trăng của nó. Một chiếc kính thiên văn cỡ vừa hoặc lớn sẽ cho bạn thấy chi tiết về vành đai và những mặt trăng của nó.
Ngày 15/5 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 02:16.
Ngày 29/5 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 01:40. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 7/6 - Mặt Trăng và Sao Hỏa giao hội. Mặt Trăng sẽ cách Sao Hỏa chỉ 2 độ trên bầu trời hoàng hôn. Trăng bán nguyệt sẽ có độ sáng biểu kiến là -12,2 và Sao Hỏa là -0,8. Hãy quan sát hai thiên thể nầy ở bầu trời hướng tây ngay sau khi Mặt Trời lặn. Cặp thiên thể sẽ ở trên bầu trời đến khoảng 6 tiếng đồ hồng sau khi hoàng hôn.
Ngày 13/6 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 11:11.
Ngày 21/6 - Hạ chí. Hạ chí sẽ diễn ra vào 17:51. Cực bắc Trái Đất sẽ nghiêng về phía Mặt Trời, Mặt Trời sẽ đạt đến điểm cực bắc trên bầu trời. Đây là ngày đầu tiên của mùa hè ở bắc bán cầu và là ngày đầu tiên của mùa đông ở nam bán cầu.
Ngày 27/6 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 15:08. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 12/7 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 18:25.
Ngày 27/7 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 05:42. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 28, 29/7 - Mưa sao băng Delta Aquarids. Mưa sao băng Delta Aquadrids là một cơn mưa sao băng trung bình với lượng sao băng khoảng 20 sao/giờ. Cơn mưa sao băng nầy thường diễn ra từ ngày 12/7 đến 23/8 và năm nay đạt cực điểm là vào ngày 28 và 29/7. Trăng lưỡi liềm mỏng sẽ xuất hiện vào đầu buổi tối và để lại cho chúng ta một đêm thật tuyệt vời khi không có ánh trăng.
Ngày 11/8 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 01:09.
Ngày 12, 13/8 - Mưa sao băng Perseids. Mưa sao băng Perseids là một trong những cơn mưa sao băng đẹp nhất với lượng sao băng có thể lên đến 60 sao/giờ. Cơn mưa sao băng nầy thường diễn ra từ ngày 17/7 đến 24/8 và năm nay đạt cực điểm là vào ngày 12 và 13/8. Trăng khuyết sắp tròn sẽ làm mờ bớt một số vệt sao băng.
Ngày 18/8 - Sao Kim và Sao Mộc giao hội. Sự giao hội là một sự kiện hiếm khi hai hay nhiều thiên thể nằm rất gần nhau trên bầu trời buổi sáng. Hai hành tinh sáng sẽ đến gần nhau và cách nhau chỉ nửa độ trên bầu trời bình minh. Cụm sao tổ ong (M44) thuộc chòm sao Cancer (Cự Giải) cũng sẽ tham gia buổi trình diễn và cách chúng chỉ 1 độ.
Ngày 25/8 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 21:13. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 29/8 - Sao Hải Vương đạt vị trí đối lập. Hành tinh xanh dương khổng lồ sẽ đạt vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó được chiếu sáng đầy đủ nhất bởi Mặt Trời. Đây là thời gian tốt nhất để chụp hình và quan sát Sao Hải Vương. Nhưng do khoảng cách từ chúng ta đến đó nên nó chỉ xuất hiện như là một chấm xanh dương dù quan sát qua kính thiên văn cỡ lớn.
Ngày 9/9 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 08:38.
Ngày 23/9 - Thu phân. Thu phân sẽ diễn ra vào 09:29. Mặt Trời sẽ chiếu sáng trực tiếp trên đường xích đạo và thời gian ngày đêm sẽ dài bằng nhau trên toàn thế giới. Đây là ngày đầu tiên của mùa thu ở bắc bán cầu và là ngày đầu tiên của mùa xuân ở nam bán cầu.
Ngày 24/9 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 13:14. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 7/10 - Sao Thiên Vương đạt vị trí đối lập. Hành tinh xanh lá-xanh dương khổng lồ sẽ đạt vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó được chiếu sáng đầy đủ nhất bởi Mặt Trời. Đây là thời gian tốt nhất để chụp hình và quan sát Sao Thiên Vương. Nhưng do khoảng cách từ chúng ta đến đó nên nó chỉ xuất hiện như là một chấm xanh dương-xanh lá dù quan sát qua kính thiên văn cỡ lớn.
Ngày 8/10 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 17:51.
Ngày 8/10 - Nguyệt thực toàn phần. Nguyệt thực toàn phần diễn ra khi Mặt Trăng đi hoàn toàn vào vùng bóng tối của Trái Đất. Trong suốt quá trình này, Mặt Trăng sẽ dần tối hơn và sau đó sẽ có màu đỏ cam. Lần nguyệt thực nầy sẽ quan sát được ở hầu hết Bắc Mỹ, Nam Phi, Đông Á và Châu Úc. Việt Nam sẽ quan sát được lần nguyệt thực nầy vào lúc Mặt Trăng mọc. Xem bản đồ và thông tin bởi NASA.
Bản đồ vùng quan sát nguyệt thực ngày 8/10. Hình ảnh bởi NASA.
Ngày 8, 9/10 - Mưa sao băng Dracoids. Mưa sao băng Dracoids là một cơn mưa sao băng nhỏ với lượng sao băng khoảng 10 sao/giờ. Cơn mưa sao băng nầy thường diễn ra từ ngày 6/10 đến 10/10 và năm nay đạt cực điểm là vào ngày 8 và 9/10. Thật không may vì trăng tròn sẽ làm mờ những vệt sao băng sáng nhất.
Ngày 22, 23/10 - Mưa sao băng Orionids. Mưa sao băng Orionids là một cơn mưa sao băng trung bình với lượng sao băng khoảng 20 sao/giờ. Cơn mưa sao băng nầy thường diễn ra từ ngày 2/10 đến 7/11 và năm nay đạt cực điểm là vào 22 và 23/10. Đây thật là một buổi quan sát tuyệt vời vì không có sự xuất hiện của ánh sáng trăng.
Ngày 24/10 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 04:57. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 23/10 - Nhật thực một phần. Nhật thực một phần diễn ra khi Mặt Trăng nằm ở giữa Trái Đất và chỉ che khuất được một phần của Mặt Trời. Nhật thực lần này sẽ quan sát được ở Bắc và Trung Mỹ . Xem bản đồ và thông tin bởi NASA.
Ngày 7/11 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 05:23.
Ngày 17, 18/11 - Mưa sao băng Leonids. Mưa sao băng Leonids là một cơn mưa sao băng trung bình với lượng sao băng khoảng 15 sao/giờ. Cơn mưa sao băng nầy thường diễn ra từ ngày 6/11 đến 30/11 và năm nay đạt cực điểm là vào 17 và 18/11. Dù có sự xuất hiện của trăng khuyết nhưng nó không quấy nhiễu nhiều lắm.
Ngày 22/11 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 07:32. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Ngày 6/11 - Tuần trăng tròn. Mặt Trăng sẽ đối diện với Trái Đất và Mặt Trời và nó được chiếu sáng đầy đủ nhất khi nhìn từ Trái Đất. Trăng tròn sẽ diễn ra vào 07:27.
Ngày 13, 14/12 - Mưa sao băng Gemnids. Mưa sao băng Geminids là vua của những cơn mưa sao băng với lượng sao băng kỷ lục vào khoảng 120 sao/giờ. Cơn mưa sao băng nầy thường diễn ra từ ngày 7/12 đến 17/12 và năm nay đạt cực điểm là vào 13 và 14/12. Dù có sự xuất hiện của trăng khuyết nhưng nó không làm phiền nhiều lắm.
Ngày 22/12 - Đông chí. Đông chí sẽ diễn ra vào 06:03. Cực nam Trái Đất sẽ nghiêng về phía Mặt Trời, Mặt Trời sẽ đạt đến điểm cực nam trên bầu trời. Đây là ngày đầu tiên của mùa đông ở bắc bán cầu và là ngày đầu tiên của mùa hè ở nam bán cầu.
Ngày 22/12 - Tuần trăng non. Mặt Trăng sẽ nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời và nó sẽ không nhìn thấy được từ Trái Đất. Trăng non sẽ diễn ra vào 08:36. Đây là thời điểm tốt nhất trong tháng để quan sát những thiên thể xa và mờ nhạt như các thiên hà hay cụm sao bởi vì ánh sáng trăng đã làm chúng mờ đi và khó quan sát vào những đêm trăng.
Anh Tuấn Nguyễn dịch và chỉnh sửa từ SeaSky.org