Đón xem nguyệt thực một phần vào rạng sáng 26/4 tới
Sau sự kiện mưa sao băng Lyrid vừa qua, thì sắp tới vào rạng sáng 26/4, Việt Nam sẽ có cơ hội được quan sát hiện tượng nguyệt thực một phần. Lần nguyệt thực này chỉ có một phần rất nhỏ của Mặt Trăng là vào vùng bóng tối của Trái Đất và lúc này trăng đã nằm thấp ở chân trời phía tây nên khó quan sát được ở Việt Nam.
Đây là lần nguyệt thực ngắn thứ ba của thế kỉ 21. Nguyệt thực lần này sẽ quan sát được ở hầu hết châu Âu, vùng tây Phi, và gần hết châu Á. Nếu bạn ở tây Phi, Mặt Trăng lúc đó sẽ nằm cao trên bầu trời và rất dễ quan sát, còn nếu bạn ở đông Á, bạn hãy nhìn thấp ở chân trời phía tây để quan sát Mặt Trăng.
Sắp tới vào ngày 25/5 và 18/10, sẽ diễn ra hiện tượng nguyệt thực một phần lần nữa. Nhưng Việt Nam sẽ khó quan sát được hai lần nguyệt thực này, vì lần nguyệt thực 25/5 chúng ta không nằm trong vùng quan sát được và lần nguyệt thực 18/10 chúng ta chỉ quan sát được lúc trăng vừa mọc, lúc này Mặt Trăng ở thấp dưới chân trời nên rất khó quan sát.
Dưới đây là thời gian diễn ra của sự kiện này (theo giờ Việt Nam) :
- Bắt đầu nguyệt thực : 2 giờ 54 (sáng)
- Nguyệt thực cực đại : 3 giờ 7 phút 30 giây
- Kết thúc nguyệt thực : 3 giờ 21 phút
Sự khác nhau giữa nguyệt thực toàn phần, nguyệt thực một phần và nguyệt thực nửa tối ? Các loại khác nhau của nguyệt thực xuất phát từ vị trí khác nhau của Mặt Trăng, Mặt Trời trong không gian so với Trái Đất.
Mỗi khi bắt đầu và kết thúc một lần nguyệt thực bất kì, nó đều trải qua Nguyệt thực nửa tối trước. Đây là lúc Mặt Trăng vừa đi vào vùng bóng tối của Trái Đất, và vẫn còn ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phần nhiều bề mặt của nó, nên chỉ một phần nhỏ trên Mặt Trăng tối đi, còn lại vẫn sáng (như hình trên của tác giả Raven Yu). Thường thì nguyệt thực nửa tối khó nhận ra cho dù nó diễn ra trước mắt bạn, vì phần bóng tối rất ít và nó không tối hơn gì mấy so với phần sáng.
Nguyệt thực một phần xảy ra khi vị trí của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm chính xác với nhau hơn, lúc này Mặt Trăng sẽ tiến sâu hơn vào vùng tối của Trái Đất, bạn nhìn lên sẽ Mặt Trăng như bị cắn đi một nửa vậy. Những lần Nguyệt thực toàn phần sẽ bắt đầu và kết thúc bằng nguyệt thực một phần.
Còn Nguyệt thực toàn phần thì sao ? Đây là lúc vị trí của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm thẳng hàng một cách hoàn hảo và vô cùng chính xác. Mặt Trăng sẽ nằm hoàn toàn trong vùng bóng tối của Trái Đất, nên ánh sáng của Mặt Trời không thể chiếu lên Mặt Trăng được vì đã bị Trái Đất và khí quyển của Trái Đất ngăn chặn và khúc xạ, chỉ còn lại các tia sáng có bước sóng dài như đỏ, cam chiếu lên bề mặt Mặt Trăng được. Do đó, khi xảy ra nguyệt thực, Mặt Trăng sẽ có màu đỏ cam.
Lần nguyệt thực ngắn nhất của thế kỉ sẽ diễn ra vào ngày 13/2/2082, diễn ra chỉ 25,5 phút. Lần nguyệt thực ngắn thứ hai của thế kỉ sẽ diễn ra vào ngày 28/9/2034, kéo dài chỉ 26,7 phút. Còn lần này là lần nguyệt thực ngắn thứ ba của thế kỉ, kéo dài 27 phút.
Nguyệt thực toàn phần, dĩ nhiên là lần nguyệt thực đáng chú ý nhất trong 3 loại nguyệt thực rồi, vì nó là sự kết hợp hoàn hảo của ba thiên thể, vì thế nó rất hiếm diễn ra, lần nguyệt thực toàn phần tiếp theo sẽ diễn ra vào ngày 15/4/2014, chỉ có Bắc Mỹ, một phần Nam Mỹ và ngoài khơi Thái Bình Dương là quan sát được sự kiện lần này.
Bạn có thể quan sát nguyệt thực bằng mắt thường mà không cần phải qua các thiết bị nào khác để bảo vệ mắt, bạn có thể dùng ống nhòm hay kính thiên văn để quan sát rõ hơn bề mặt Mặt Trăng lúc chuyển màu đỏ. Chú ý là ở Việt Nam, phần Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối của Trái Đất và chuyển sang màu đỏ sẫm là rất nhỏ.
Lưu ý khi bạn chụp hình nguyệt thực. Hãy để chế độ chụp trễ sau vài giây để triệt tiêu rung và nếu có chân máy thì càng tốt. Hãy mở khẩu độ lớn nhất (từ 2.7 đến 3.5 tùy máy), ISO khoảng 100 đến 400. Chỉnh cho Mặt Trăng ở giữa khung hình và đặt tốc độ chụp hợp lý để thu được bức ảnh đẹp nhất.
Các bạn cần chuẩn bị 1 tấm ảnh Mặt Trăng trước khi nguyệt thực xảy ra và 1 tấm chụp lúc đã xuất hiện nguyệt thực nửa tối. Đưa nó vào Photoshop và chuyển đổi hình ảnh sang định dạng TIFF 16-bit.
Đầu tiên, chúng ta load một bức ảnh chụp đầu tiên trước khi nguyệt thực như là một layer mới và đặt tên layer này là "Trước".
Sau đó chúng ta mời file ảnh chụp lúc đang xảy ra nguyệt thực nửa tối và đặt tên cho hình ảnh đó là "Layer trên". Sau khi đã load cả 2 layer vào Photoshop, nhấp vào Chọn Tất cả, hãy kéo hình ảnh hàng đầu thành hình ảnh "trước khi" bằng cách sử dụng công cụ Move (trong khi giữ phím Shift để giúp dòng file lên) vì vậy cả hai hình ảnh trong một tài liệu duy nhất, nói cách khác chúng đã được trộn vào nhau. Với cả hai hình ảnh trong một tài liệu, cần thiết để tinh chỉnh được vị trí của và làm phép trừ. Với lớp trên cùng hoạt động, chúng ta đã thay đổi chế độ hòa trộn pop-up menu ở trên cùng của Layer Palette sang chế độ khác biệt.
Trong Adobe Photoshop, chế độ "chênh lệch pha trộn" được sử dụng để làm nổi bật che penumbral. Che penumbral cho thấy là khu vực sáng sủa hơn trong Adobe Photoshop, trong khi các khu vực không thay đổi của mặt trăng cho thấy là vùng tối.
Khu vực xuất hiện như là màu đen chỉ ra nơi mà các lớp đang được kích hoạt (top layer) . Các khu vực xuất hiện như các sắc thái của màu xám và màu sắc cho các khu vực khác nhau từ những gì là dưới. Chúng ta sử dụng công cụ Move để đặt lại vị trí các lớp trên cùng cho đến khi hình ảnh trở nên tối nhất có thể ( sử dụng các phím mũi tên để di chuyển các hình ảnh trong một điểm ảnh XY tọa độ tại một thời điểm). Hình ảnh hàng đầu cũng đã được thay đổi vị trí bằng cách quay hình ảnh trong một độ cả theo chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi hình ảnh trở nên tối nhất có thể. Trong hầu hết các trường hợp, luân chuyển của hình ảnh hàng đầu dẫn đến không có cải tiến cảm nhận được trong số tiền của chồng chéo giữa hai hình ảnh.
Những lựa chọn "khác biệt" hình ảnh từ Photoshop cho thấy sự tiến bộ dần dần của vùng nửa tối trên mặt của mặt trăng. Mỗi hình ảnh được dán nhãn với thời gian trôi qua sau khi tiếp xúc đầu tiên, điểm mà tại đó mặt trăng đầu tiên chạm vào vùng nửa tối của trái đất..
Sau khi đã liên kết hai hình ảnh, nhấp vào Layer> Flatten để lưu các lớp khác nhau. Sau đó chúng ta đã lưu hình ảnh này như là một tập tin riêng biệt trong định dạng TIFF. Hình ảnh được lưu đại diện cho sự khác biệt giữa hình ảnh "trước" và hình ảnh tiếp theo nào được tiến hành sau khi tiếp xúc đầu tiên. Thủ tục này được lặp đi lặp lại cho tất cả các hình ảnh chụp tại các khoảng thời gian 1-phút sau đó. Để tăng độ tương phản với vùng nửa tối và phần còn lại của hình ảnh mặt trăng, độ tương phản được tăng lên trong Photoshop bằng 40 cho mỗi ảnh. Sau đó tôi chuyển đổi các hình ảnh khác nhau 8-bit màu và sau đó sang gam màu xám. Cuối cùng, mỗi hình ảnh đã được đảo ngược để hiển thị bóng tối hơn là các khu vực thắp sáng. Trong một hình ảnh ngược, khu vực nơi không có sự thay đổi về độ sáng xuất hiện là màu trắng.
Tóm lại, phương pháp của nó là chồng 2 ảnh chụp mặt trăng ở 2 thời điểm trước và đang xảy ra nguyệt thực rồi tinh chỉnh để thu đc hiệu ứng nguyệt thực rõ nhất. Phương pháp này về phần nào giống như kỹ thuật chụp ảnh HDR, để ảnh có độ tương phản cao nhất. chụp 2 ảnh với độ phơi sáng khác nhau, bức đầu tiên chụp thừa sáng, bức thứ 2 thiếu sáng rồi ghép chúng lại. vậy là ta đã lấy đc vùng tối của bức 2 và vùng sáng của bức 1 làm tăng độ tương phản lên rất nhiều.
Chúc các bạn chụp được những bức ảnh như ý.
Nguyệt thực một phần ở Alberta, một tỉnh miền tây Canada vào ngày 4/6/2012. Credit : Alan Dyer |
Đây là lần nguyệt thực ngắn thứ ba của thế kỉ 21. Nguyệt thực lần này sẽ quan sát được ở hầu hết châu Âu, vùng tây Phi, và gần hết châu Á. Nếu bạn ở tây Phi, Mặt Trăng lúc đó sẽ nằm cao trên bầu trời và rất dễ quan sát, còn nếu bạn ở đông Á, bạn hãy nhìn thấp ở chân trời phía tây để quan sát Mặt Trăng.
Bản đồ các khu vực quan sát được nguyệt thực trên thế giới rạng sáng 26/4 tới của NASA Eclipse Web Site. |
Nguyệt thực nửa tối vào ngày 28/11/2012 ở Philippin, hình bên trái là lúc Mặt Trăng vào sâu nhất của vùng bóng tối Trái Đất, còn hình bên phải là lúc đã kết thúc nguyệt thực. Credit : Raven Yu |
Dưới đây là thời gian diễn ra của sự kiện này (theo giờ Việt Nam) :
- Bắt đầu nguyệt thực : 2 giờ 54 (sáng)
- Nguyệt thực cực đại : 3 giờ 7 phút 30 giây
- Kết thúc nguyệt thực : 3 giờ 21 phút
Sự khác nhau giữa nguyệt thực toàn phần, nguyệt thực một phần và nguyệt thực nửa tối ? Các loại khác nhau của nguyệt thực xuất phát từ vị trí khác nhau của Mặt Trăng, Mặt Trời trong không gian so với Trái Đất.
Mỗi khi bắt đầu và kết thúc một lần nguyệt thực bất kì, nó đều trải qua Nguyệt thực nửa tối trước. Đây là lúc Mặt Trăng vừa đi vào vùng bóng tối của Trái Đất, và vẫn còn ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phần nhiều bề mặt của nó, nên chỉ một phần nhỏ trên Mặt Trăng tối đi, còn lại vẫn sáng (như hình trên của tác giả Raven Yu). Thường thì nguyệt thực nửa tối khó nhận ra cho dù nó diễn ra trước mắt bạn, vì phần bóng tối rất ít và nó không tối hơn gì mấy so với phần sáng.
Nguyệt thực một phần xảy ra khi vị trí của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm chính xác với nhau hơn, lúc này Mặt Trăng sẽ tiến sâu hơn vào vùng tối của Trái Đất, bạn nhìn lên sẽ Mặt Trăng như bị cắn đi một nửa vậy. Những lần Nguyệt thực toàn phần sẽ bắt đầu và kết thúc bằng nguyệt thực một phần.
Còn Nguyệt thực toàn phần thì sao ? Đây là lúc vị trí của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm thẳng hàng một cách hoàn hảo và vô cùng chính xác. Mặt Trăng sẽ nằm hoàn toàn trong vùng bóng tối của Trái Đất, nên ánh sáng của Mặt Trời không thể chiếu lên Mặt Trăng được vì đã bị Trái Đất và khí quyển của Trái Đất ngăn chặn và khúc xạ, chỉ còn lại các tia sáng có bước sóng dài như đỏ, cam chiếu lên bề mặt Mặt Trăng được. Do đó, khi xảy ra nguyệt thực, Mặt Trăng sẽ có màu đỏ cam.
Lần nguyệt thực ngắn nhất của thế kỉ sẽ diễn ra vào ngày 13/2/2082, diễn ra chỉ 25,5 phút. Lần nguyệt thực ngắn thứ hai của thế kỉ sẽ diễn ra vào ngày 28/9/2034, kéo dài chỉ 26,7 phút. Còn lần này là lần nguyệt thực ngắn thứ ba của thế kỉ, kéo dài 27 phút.
Nguyệt thực toàn phần ngày 7/10/2004 bởi nhà vật lý thiên văn Fred Espenak của NASA. Credit : Fred Espenak |
Nguyệt thực toàn phần, dĩ nhiên là lần nguyệt thực đáng chú ý nhất trong 3 loại nguyệt thực rồi, vì nó là sự kết hợp hoàn hảo của ba thiên thể, vì thế nó rất hiếm diễn ra, lần nguyệt thực toàn phần tiếp theo sẽ diễn ra vào ngày 15/4/2014, chỉ có Bắc Mỹ, một phần Nam Mỹ và ngoài khơi Thái Bình Dương là quan sát được sự kiện lần này.
Bạn có thể quan sát nguyệt thực bằng mắt thường mà không cần phải qua các thiết bị nào khác để bảo vệ mắt, bạn có thể dùng ống nhòm hay kính thiên văn để quan sát rõ hơn bề mặt Mặt Trăng lúc chuyển màu đỏ. Chú ý là ở Việt Nam, phần Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối của Trái Đất và chuyển sang màu đỏ sẫm là rất nhỏ.
Lưu ý khi bạn chụp hình nguyệt thực. Hãy để chế độ chụp trễ sau vài giây để triệt tiêu rung và nếu có chân máy thì càng tốt. Hãy mở khẩu độ lớn nhất (từ 2.7 đến 3.5 tùy máy), ISO khoảng 100 đến 400. Chỉnh cho Mặt Trăng ở giữa khung hình và đặt tốc độ chụp hợp lý để thu được bức ảnh đẹp nhất.
Các bạn cần chuẩn bị 1 tấm ảnh Mặt Trăng trước khi nguyệt thực xảy ra và 1 tấm chụp lúc đã xuất hiện nguyệt thực nửa tối. Đưa nó vào Photoshop và chuyển đổi hình ảnh sang định dạng TIFF 16-bit.
Đầu tiên, chúng ta load một bức ảnh chụp đầu tiên trước khi nguyệt thực như là một layer mới và đặt tên layer này là "Trước".
Sau đó chúng ta mời file ảnh chụp lúc đang xảy ra nguyệt thực nửa tối và đặt tên cho hình ảnh đó là "Layer trên". Sau khi đã load cả 2 layer vào Photoshop, nhấp vào Chọn Tất cả, hãy kéo hình ảnh hàng đầu thành hình ảnh "trước khi" bằng cách sử dụng công cụ Move (trong khi giữ phím Shift để giúp dòng file lên) vì vậy cả hai hình ảnh trong một tài liệu duy nhất, nói cách khác chúng đã được trộn vào nhau. Với cả hai hình ảnh trong một tài liệu, cần thiết để tinh chỉnh được vị trí của và làm phép trừ. Với lớp trên cùng hoạt động, chúng ta đã thay đổi chế độ hòa trộn pop-up menu ở trên cùng của Layer Palette sang chế độ khác biệt.
Trong Adobe Photoshop, chế độ "chênh lệch pha trộn" được sử dụng để làm nổi bật che penumbral. Che penumbral cho thấy là khu vực sáng sủa hơn trong Adobe Photoshop, trong khi các khu vực không thay đổi của mặt trăng cho thấy là vùng tối.
Khu vực xuất hiện như là màu đen chỉ ra nơi mà các lớp đang được kích hoạt (top layer) . Các khu vực xuất hiện như các sắc thái của màu xám và màu sắc cho các khu vực khác nhau từ những gì là dưới. Chúng ta sử dụng công cụ Move để đặt lại vị trí các lớp trên cùng cho đến khi hình ảnh trở nên tối nhất có thể ( sử dụng các phím mũi tên để di chuyển các hình ảnh trong một điểm ảnh XY tọa độ tại một thời điểm). Hình ảnh hàng đầu cũng đã được thay đổi vị trí bằng cách quay hình ảnh trong một độ cả theo chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi hình ảnh trở nên tối nhất có thể. Trong hầu hết các trường hợp, luân chuyển của hình ảnh hàng đầu dẫn đến không có cải tiến cảm nhận được trong số tiền của chồng chéo giữa hai hình ảnh.
Những lựa chọn "khác biệt" hình ảnh từ Photoshop cho thấy sự tiến bộ dần dần của vùng nửa tối trên mặt của mặt trăng. Mỗi hình ảnh được dán nhãn với thời gian trôi qua sau khi tiếp xúc đầu tiên, điểm mà tại đó mặt trăng đầu tiên chạm vào vùng nửa tối của trái đất..
Sau khi đã liên kết hai hình ảnh, nhấp vào Layer> Flatten để lưu các lớp khác nhau. Sau đó chúng ta đã lưu hình ảnh này như là một tập tin riêng biệt trong định dạng TIFF. Hình ảnh được lưu đại diện cho sự khác biệt giữa hình ảnh "trước" và hình ảnh tiếp theo nào được tiến hành sau khi tiếp xúc đầu tiên. Thủ tục này được lặp đi lặp lại cho tất cả các hình ảnh chụp tại các khoảng thời gian 1-phút sau đó. Để tăng độ tương phản với vùng nửa tối và phần còn lại của hình ảnh mặt trăng, độ tương phản được tăng lên trong Photoshop bằng 40 cho mỗi ảnh. Sau đó tôi chuyển đổi các hình ảnh khác nhau 8-bit màu và sau đó sang gam màu xám. Cuối cùng, mỗi hình ảnh đã được đảo ngược để hiển thị bóng tối hơn là các khu vực thắp sáng. Trong một hình ảnh ngược, khu vực nơi không có sự thay đổi về độ sáng xuất hiện là màu trắng.
Tóm lại, phương pháp của nó là chồng 2 ảnh chụp mặt trăng ở 2 thời điểm trước và đang xảy ra nguyệt thực rồi tinh chỉnh để thu đc hiệu ứng nguyệt thực rõ nhất. Phương pháp này về phần nào giống như kỹ thuật chụp ảnh HDR, để ảnh có độ tương phản cao nhất. chụp 2 ảnh với độ phơi sáng khác nhau, bức đầu tiên chụp thừa sáng, bức thứ 2 thiếu sáng rồi ghép chúng lại. vậy là ta đã lấy đc vùng tối của bức 2 và vùng sáng của bức 1 làm tăng độ tương phản lên rất nhiều.
Chúc các bạn chụp được những bức ảnh như ý.
Anh Tuấn Nguyễn theo EarthSky.org
Phần hướng dẫn chụp hình và xử lý ảnh thực hiện bởi Quốc Phương - Miên - Hoài Phương - Tùng Lâm - CLB Thiên văn Nghiệp dư Hà Nội HAS